Chúa Nhật 04-02-2018 Thường Niên V Năm B – Suy Niệm

ĐI GIEO TIN MỪNG

Gm. Giuse Ngô Quang Kit
Đoạn Tin Mừng hôm nay tóm tắt một ngày làm việc của Chúa Giêsu. Qua những hoạt động của một ngày làm việc, Chúa Giêsu đưa ra những chỉ dẫn khuôn mẫu cho người đi gieo Tin Mừng.
Ch dn th nht: Tin Mng phi được rao ging. Ngày Sabbát, Chúa Giêsu vào Hội đường, đọc Sách Thánh và giải nghĩa. Việc đọc và diễn giải Lời Chúa là một phần quan trọng của đời sống người môn đệ. Vì Tin Mừng phải được rao giảng. Lời Chúa phải được công bố. Người môn đệ phải say mê rao truyền để cho Lời Chúa trở thành ánh sáng soi đường cho con người, hướng dẫn tư tưởng, lời nói, hoạt động của con người. Chính Lời Chúa hướng dẫn con người đi trên đường Sự Thật để đạt được Sự Sống.
Ch dn th hai: Tin Mng phi chng t bng yêu thương. Lời nói đi đôi với việc làm. Đó chính là yếu tố làm cho lời nói có sức thuyết phục. Chúa Giêsu đã làm chứng về điều đó. Ra khỏi Hội đường, Chúa Giêsu vào nhà ông Simon. Chúa Giêsu đã đến tận giường cầm tay bà. Điều này nói lên lòng yêu thương kính trọng. Chúa không chỉ chữa bệnh mà còn muốn bày tỏ tình người, sự quan tâm âu yếm đối với người bệnh và cả sự kính trọng đối với phụ nữ nữa.
Ch dn th ba: Tin Mng phi đem đến t do. Tin Mừng của Chúa có sức giải phóng con người. Giải phóng khỏi sự trói buộc của ma quỉ. Giải phóng khỏi những mặc cảm. Giải phóng khỏi những thói tục hủ lậu, những mê tín cấm ky. Nhờ đó con người có thể vươn lên, sống xứng đáng với phẩm giá và có thể làm việc lành phục vụ Nước Chúa. Bà nhạc của Simon là một thí dụ điển hình. Khi được khỏi bệnh, bà liền đi đứng và làm việc phục vụ Chúa.
Ch dn th tư: Tin Mng phi được kín múc t ci ngun Thiên Chúa. Sáng sớm, Chúa Giêsu đến nơi vắng vẻ cầu nguyện. Suốt ngày bận rộn với con người, Chúa Giêsu phải dành buổi sáng sớm để cầu ngyện. Điều đó cho thấy, đối với Chúa, việc cầu nguyện là quan trọng biết bao. Chúa Giêsu cầu nguyện vì yêu mến, khao khát được kết hiệp với Chúa Cha. Chúa Giêsu cầu nguyện để tìm thánh ý Chúa Cha, tìm sự hướng dẫn sáng suốt cho cuộc đời. Vì thế trước khi bắt tay vào làm việc, Chúa cầu nguyện với Đức Chúa Cha để múc lấy nguồn sức mạnh cho hoạt động truyền giáo.
Ly Chúa là Đường, là S Tht và là S Sng, xin hưỡng dn chúng con đi trên đường ca Chúa Amen.

********************************

LIVING WORD
 
In Mark’s Gospel, the very first healing by Jesus involves a woman. He approaches Simon’s mother-in-law as she lay in bed with fever. He takes her by the hand and raises her to health [1:31]. Such actions were unacceptable for any man — let alone someone who claimed to be a religious figure or leader. Not only does he touch the sick woman, but also he then allows her to serve him and his disciples. Because of the strict laws of ritual purity at that time, Jesus broke this taboo by taking her by the hand, raising her to health, and allowing her to serve him at table.
Peter’s mother-in-law’s response to the healing of Jesus is the discipleship of lowly service, a model to which Jesus will repeatedly invite his followers to embrace throughout the Gospel and which he models through his own life. Some will say that the purpose of today’s Gospel story is to remind us that this woman’s place is in the home. That is not the purpose of the story. The mother-in-law’s action is in sharp contrast to that of her son-in-law, Simon, who calls to Jesus’ attention the crowd that is clamoring for more healings [1:37] but does nothing, himself, about them.
In Mark’s Gospel stories of the poor widow [12:41-44], the woman with the ointment [14:3-9], the women at the cross [15:40-41], and the women at the tomb [16:1], women represent the correct response to Jesus’ invitation to discipleship. They stand in sharp contrast to the great insensitivity and misunderstanding of the male disciples. The presence of Jesus brings wholeness, holiness and dignity to women. How often do our hurtful, human customs prevent people from truly experiencing wholeness, holiness and dignity?